Top 1 các cách nấu bột ăn dặm cho bé

bot an dam

Nội dung bài viết

Từ 6 tháng tuổi trở lên trẻ cần những loại dinh dưỡng thiết yếu như VItamin A, B,D,K khoáng chất ,các loại axit amin và đặc biệt là DHA để phát triển toàn diện.Những cách nấu bột ăn dặm cho bé tại nhà kết hợp thêm các loại rau củ sẽ giúp cho con có đủ chất và hay ăn chóng lớn.

Bột ăn dặm là thức ăn đặc đầu tiên ba mẹ giới thiệu cho bé để cung cấp nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển mỗi ngày. Với bột ăn dặm cho bé, ba mẹ có thể nhanh chóng làm thức ăn cho trẻ rất tiện lợi và dễ dàng, tiết kiệm thời gian lẫn công sức. Tuy nhiên trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bột ăn dặm mặn, bột ăn dặm ngọt từ các nhãn hàng như Ridielac, Hipp, Henz v.v. Điều này có khiến các vị phụ huynh thêm đắn đo không biết đâu là bột ăn dặm ngon, tốt nhất cho bé?

cho con an dam
cho con an dam

Nên cho bé con ăn dặm khi nào?

Các bác sĩ nhi khoa khuyến khích nên cho trẻ ăn dặm từ 6 tháng tuổi vì hệ tiêu hóa của trẻ từ 6 tháng tuổi còn rất non nớt,chưa có khả năng hấp thụ trọn vẹn protein từ thịt,cá ,trứng sữa,…Trẻ ăn dặm từ 6 tháng tuổi trở đi rất dễ mắc các chứng đường ruột,nặng hơn có thể gây còi xương ,suy dinh dưỡng.

Tuy nhiên tùy vào sự phát triển của mỗi bé mà các con có những khoảng khung thời gian ăn dặm khác nhau.Đối với các bé dưới 6 tháng tuổi nếu các bé có các biểu hiện muốn ăn dặm thì bố mẹ nên tham khảo ý kiến lời khuyên của bác sĩ và cho trẻ ăn dặm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

be ăn dam
là một con đập

 

Lượng ăn dặm cho bé theo từng tháng tuổi

– Bé từ 4-7 tháng tuổi ăn 1-2 bữa bột lỏng/ ngày ,ăn khoảng 100-200ml

– Bé từ 8-9 tháng tuổi ăn 2-3 bữa bột đặc/ ngày hoặc ngày có thể ăn cháo xay

– Bé từ 10-13 tháng tuổi ăn 3 bữa bột hoặc cháo nấu nhừ

– Bé từ 12-24 tháng tuổi ăn 3 bữa cháo/ ngày

Mặc dù có nhiều sản phẩm ghi độ tuổi ăn dặm là 4 tháng trở lên, nhưng theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới, chỉ nên bắt đầu ăn dặm khi con đủ 6 tháng tuổi. Trong 6 tháng đầu con chỉ nên bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc sữa công thức vì hệ tiêu hóa của trẻ còn rất non nớt, việc ăn dặm sớm sẽ không tốt cho em bé.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bột ăn dặm tiện lợi cho bé tuy nhiên bột ăn dặm được tốt nhất phải được đảm bảo các chất dinh dưỡng như:

  • Vitamin AB CDK
  • Khoáng chất canxi phopho magiê
  • Các loại axít amin

Các dưỡng chất khác như Brô tin chất béo chất đạm chất xơ có làm bột ăn dặm mua sẵn cũng có những thành phần dinh dưỡng này khi các mẹ mua hãy chú ý ngoài ra các loại bột ăn dặm có sẵn nấu bột ăn dặm cho bé sẽ vừa đảm bảo được vệ sinh cũng như cân bằng được cách thức tỉnh được tăng cường các chất thiếu hụt hạn chế các chất dư thừa một cách chủ động.

là một con đập
là một con đập

Những điều bạn cần biết khi trẻ bắt đầu ăn dặm

Khi bé bước vào giai đoạn tập ăn dặm, lựa chọn loại bột phù hợp có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Do hệ tiêu hóa của bé còn non nớt nên sự chú ý của cha mẹ cần được đặt lên hàng đầu. Khi bé bước sang tháng thứ 8 mọi thích nghi với thức ăn đã hoàn thiện hơn. Lúc này, bé có thể ăn xen kẽ các loại bột có gia vị đậm đà hơn một chút.

Bột ăn dặm ngọt sẽ không sử dụng bột ngọt như gia vị người lớn. Do cơ thể bé non nớt các loại gia vị của người lớn không thích hợp với trẻ. Do vậy, vị ngọt trong đồ ăn của trẻ thường dùng sữa đạm hoặc nước rau củ. Đây là một nguyên liệu tạo vị ngọt tự nhiên và dinh dưỡng cho bé.

Trong khi đó, đạm động vật cũng là thành phần tạo nên vị ngọt béo cho bột ăn dặm. Vì vậy thịt , cá, nước hầm xương… đều có thể được sử dụng để làm gia vị làm bột ăn dặm ngọt cho bé.

Cách nấu bột ăn dặm cho trẻ ăn sớm trước 6 tháng

Thông thường 6 tháng đầu các bé được khuyên là sử dụng sữa mẹ hoàn toàn. Tuy nhiên một số bé bỏ bú thì việc cho trẻ ăn dặm sớm sẽ giúp bé không bị thiếu hụt dinh dưỡng. Tuy rằng ăn dặm sớm không tốt nhưng đó là một giải pháp cho trẻ khi lượng sữa bé bú không đủ đáp ứng.

Bột ăn dặm được làm từ chuối

Chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng như kalichất xơ, magie, carbs cùng vitamin và một số khoáng chất thiết yếu mà cơ thể cần. Đặc biệt là đối với sự phát triển trí não của trẻ thì chuối có giá trị dinh dưỡng không hề nhỏ. Đồng thời bé ăn chuối cũng tốt cho tiêu hóa, tránh táo bón đồng thời có tác dụng với xương khớp và hệ tuần hoàn.

Để làm bột ăn dặm từ chuối khá đơn giản. Bạn chỉ cần nghiền nát chuối sau đó trộn thêm một ít sữa vào. Món ăn này khá dễ làm và tiện lợi. Tùy vào khả năng nhai nuốt, có thể điều chỉnh lượng sữa.

Bột ăn dặm từ bơ

Trái bơ được dùng cho ăn kiêng và làm đẹp khá phổ biến. Đối với trẻ ăn dặm, trái bơ là thực phẩm giàu dinh dưỡng mà cơ thể bé cần. Đây là loại quả mềm dễ nghiền và tốt cho bé.

Chỉ cần cắt bỏ vỏ lọc phần thịt trái bơ. Sau khi lấy thịt của quả bơ có thể nghiền nát hoặc dùng máy xay sinh tố để làm nhuyễn. Bơ sau khi nghiền nhuyễn đem trộn cùng sữa mẹ và chút nước lọc. Pha trộn đến khi hỗn hợp trở nên sánh và mịn như bột là có thể cho bé dùng.

Bột ăn dặm từ khoai lang

Cho trẻ ăn dặm khoai lang sẽ bổ sung nhiều chất chống oxy hóa, chất xơ. Đặc biệt trẻ ăn khoai lang sẽ no lâu hơi và được đẩy mạnh sức khỏe hệ tiêu hóa. Đầu tiên khoai cần được hấp chín để nguội.

Khoai chín có thể nghiền mịn hoặc xay nhuyễn. Sau đó dùng nước sôi để trộn sữa mẹ rồi trộn cùng khoai lang. Đem hỗn hợp đun lửa nhỏ rồi khuấy đều để bột mịn. Khi bé ăn cần lưu ý ăn còn ấm. Có thể bỏ thêm một chút dầu oliu để món ăn thêm ngon và bổ dưỡng.

Bột ăn dặm từ cà rốt

Cà rốt chứa vitamin A cùng nhiều dinh dưỡng mà cơ thể mỗi bé cần như vitamin A. Rau củ này có vị thơm mềm và bổ sung chất chống oxy hóa tốt cho cơ thể.

Để làm bột ăn dặm cà rốt, đầu tiên cần làm sạch loại bỏ vỏ cà rốt sau đó hấp cách thủy cho chín mềm. Cà rốt xay nhuyễn hòa với sữa mẹ hoặc sữa công thức thành hỗn hợp bột. Sau đó để ấm và cho bé ăn.

Nấu bột ăn dặm cho bé đến tuổi tập ăn thức ăn

Với bé từ 7 tháng tuổi đã nhận đủ dinh dưỡng sữa mẹ theo khuyến nghị của bác sĩ thì việc ăn dặm sẽ được khuyến khích hơn là ăn sớm. 7 – 9 tháng là giai đoạn bé được tập tành ăn các loại rau củ nhuyễn và có thể ăn một chút thịt. Tuy nhiên sự kết hợp giữa các thực phẩm cần đảm bảo hàm lượng vừa phải để bé có khả năng hấp thụ tối đa. Lúc này các gia vị mặn hơn chút có thể được dùng dần cho bé thích nghi.

Bí ngô làm bột ăn dặm

Bột gạo, bí ngô, dầu oliu và sữa mẹ là một trong những nguyên liệu chính để làm món bột ăn dặm cho bé. Bí đỏ cần được hấp chín và xay nguyễn. Bột gạo thì đun sôi trong nước để được sánh mịn. Sau đó đem bột gạo trộn cùng bí ngô xay nhuyễn khuấy đều.

Khi bột chín cần để nguội và cho thêm sữa cùng dầu oliu trước khi cho bé ăn. nếu bé đã ăn được một thời gian thì có thể cho thêm gia vị vào bột.

Cải bó xôi và khoai mỡ dùng để nấu bột cho bé

Cải bó xôi có nhiều dinh dưỡng cho bé. Khi bé sử dụng thực phẩm này sẽ được bù đắp một lượng dinh dưỡng lớn. Thêm vào đó vị ngọt béo của khoai mỡ sẽ thu hút vị giác của trẻ.

Cải bó xôi và khoai mỡ cần được làm sạch rồi hấp cách thủy đến khi chín mềm. Sau đó chờ hỗn hợp rau nguội vợi thì đem xay nhuyễn hỗn hợp. Hỗn hợp này đem trộn vào sữa và nguấy đề tạo độ sánh rồi cho bé ăn.

Bột cho bé kết hợp bơ và chuối

Bột ăn dặm bơ chuối được làm giống như dành cho bé ăn dặm sớm. Chỉ cần nghiền nát phần thịt quả bơ và chuối. Sau đó khuấy đồi hỗn hợp mịn với sữa cho bé ăn theo tỉ lệ 1: 1. Có thể giảm lượng sữa khi khả năng ăn nhai của trẻ phát triển.

Bột ăn dặm rau củ cho bé

Rau củ có giá trị dinh dưỡng xanh và cần thiết cho trẻ. Vì vậy, trong thực đơn dinh dưỡng của trẻ nên bổ sung rau củ đầy đủ. Đặc biệt là khoai tây, cà rốt và ngô ngọt. Những loại củ quả này được dùng như gia vị ngọt giúp bé ăn ngon miệng hơn.

Đồng thời có thể nấu bột gạo bằng nước rau củ này cho bé ăn. Bột sẽ có vị ngọt cuốn hút vị giác. Có thể nghiền mịn rau củ ăn chung bột gạo cho bé khá hiệu quả.

Bột ăn dặm cho bé từ trái đu đủ và quả lê

Hoa quả chứa nhiều vitamin khoáng chất cùng chất xơ cho trẻ. Chỉ cần đem củ quả hầm cách thủy cho mềm rồi xay nhuyễn. Sau đó đem trộn chung các loại củ quả nêm nếm vừa ăn với khẩu vị bé.

Thời điểm nấu bột cho trẻ có thể bỏ thêm bột ngọt

Trẻ mới ăn dặm không khuyến khích dùng bột mặn. Do vậy khi mới đầu trẻ nên ăn ngọt rồi từ từ tăng vị mặn lên cho phù hợp. Bột ngọt sẽ khiến trẻ ăn ngon hơn khi tập ăn dặm. Do vậy trong 2 – 4 tuần đầu sẽ không cho bé ăn gia vị. Sau khi được 1 tháng thì bắt đầu tập ăn mặn hơn

bot một con đập
bot một con đập

Để đảm bảo an toàn cho trẻ, cần phải lưu ý chọn nguyên liệu tươi ngon. Thực phẩm chế biến không đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng món ăn khi nếu cho trẻ. Các loại rau quả có tính nhiệt không nên cho trẻ dùng. Để tránh táo bón, cần cho trẻ ăn đồ ăn mát thanh nhiệt.

Những ngày đầu tập ăn dặm, trẻ nên ăn từ từ. Nếu ép bé ăn sẽ dẫn đến tâm lý sợ hãi. Do vậy không nên ép trẻ ăn. Đặc biệt là dị ứng thực phẩm ở trẻ nhỏ cũng cần được chú ý. Những món ăn bé bị dị ứng cần chú ý không cho trẻ ăn. Ngoài ra, để trẻ ăn ngon miệng hơn thì nên cho bé ăn theo phương pháp bé chỉ huy.

Ngoài vấn đề ăn gì cho bé ngủ ngon, cha mẹ còn cần biết thêm các yếu tố tác động đến giấc ngủ. Dưới đây là một số mẹo giúp cha mẹ lên lịch bữa ăn phù hợp, đem lại cảm giác nhẹ bụng, dễ tiêu cho trẻ, giúp trẻ ngủ ngon hơn mà không bị thức giấc nửa đêm:

  • Tránh các bữa ăn lớn trước khi đi ngủ. Một bữa ăn lớn sẽ làm tăng tỷ lệ trao đổi chất và nhiệt độ cơ thể của trẻ, khiến trẻ khó ngủ.
  • Bữa ăn lớn nhất trong ngày của con, nhất là trong độ tuổi tập ăn dặm nên diễn ra vào giữa trưa. Bữa tối nên nhỏ hơn bữa trưa một chút và nên ăn ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ.
  • Một bữa ăn rất nhẹ ngay trước giờ ngủ có thể là một ý tưởng tuyệt vời. Lựa chọn thường là một ly sữa ấm, giúp trẻ không thức giấc vì đói bụng trong đêm. Cha mẹ có thể lựa chọn các món khác, chỉ cần đảm bảo rằng các lựa chọn này lành mạnh và không chứa đường tinh luyện hoặc caffeine. Ngoài ra, thời điểm cho trẻ ăn nhẹ tối thiểu là khoảng 30 phút trước khi trẻ đi ngủ.

Một bữa tối dễ tiêu, thoải mái sẽ giúp cho bé ngủ ngon hơn. Tuy vậy, cần nhớ rằng, lựa chọn thực phẩm ăn gì cho bé ngủ ngon không giải quyết hoàn toàn được các vấn đề về giấc ngủ cho bé mà còn phụ thuộc vào thời điểm ăn trước khi cho trẻ lên giường. Nói cách khác, khi cho con ăn các loại thức ăn phù hợp cùng với sắp xếp bữa tối một cách cẩn thận mới có thể giúp cải thiện thói quen ngủ hiệu quả cho bé.

.

 

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *